Chiến tranh là do Trời định: Vì sao trong sổ sinh tử, ai tử vong tên đều có 5 chữ?
Trong dòng sông dài của lịch sử nhân loại, triều đại thay đổi, thế đạo thịnh suy, chiến tranh, thiên tai nhân họa cũng giống như một vở kịch nối tiếp lần lượt hết màn này đến màn khác. Một số người có thể nghĩ, liệu những điều này có ...
‘Cuộc phiêu lưu của Tom Sawyer’ – Vẻ đẹp thánh thiện của thời thơ ấu
Hầu như rất ít tác phẩm nghệ thuật có thể hoàn toàn lột tả một cách chân thực về vẻ đẹp của mùa hè; tuy nhiên ‘Cuộc phiêu lưu của Tom Sawyer’ được nhà văn Mark Twain sáng tác là một trong số ít đó. Ở đây, ranh giới huy ...
Trí huệ vĩ đại trong cổ văn: Lời tựa bộ sách Thương Hàn Luận – ‘Tổ tông’ của y học đại chúng
Trong thời đại đầy biến động và nông nổi ngày nay, tâm cảnh điềm đạm và tư duy triết lý thâm sâu mà các giai tác cổ văn triển thị, chính là điều mà con người hiện đại cần đến. Văn dĩ tải Đạo - những thư tịch Trung Hoa cổ ...
Hành sự tuyệt tình, Thương Ưởng lâm tuyệt lộ – Trung Hoa văn minh sử tập 37 (2)
Thông qua cải cách, Thương Ưởng biến lương dân thành gian dân, giết người thị uy cấm đoán tư duy độc lập, thậm chí áp hình phạt lên thầy của Thái tử, dùng dối trá gạt người bạn tốt Công Tử Ngang để đoạt Tây Hà... Ông hành sự trái ...
Nhà khoa học thông hành linh giới (P4): Hôn nhân trên thiên đàng và quá trình sa đoạ của nhân gian
Trong cuộc trò chuyện, Swedenborg phát hiện hiển thị trên gương mặt họ phảng phất cùng một linh hồn, điều này rất thú vị. Người chồng giải thích: "Sinh mệnh của nàng ở trong tôi, và sinh mệnh của tôi ở trong nàng. Chúng tôi là hai thân thể, một ...
Câu chuyện luân hồi: Con cái sinh ra là do duyên nợ
Xét về nghiệp quả nhân duyên giữa cha mẹ và con cái, Phật gia cho rằng: Con cái đến với cha mẹ ở kiếp này là có 4 loại, một là đến để báo ơn, hai là đến để đòi nợ, ba là đến để trả nợ, bốn là đến để báo oán. ...
Tại sao Thương Ưởng muốn biến người tốt thành người xấu và mất đi năng lực tư duy? – Trung Hoa văn minh sử tập 37 (1)
Thông qua 'cải cách', Thương Ưởng đã biến người dân nước Tần thành 'gian dân' và mất đi năng lực tư duy. Bình thường khi trị lý quốc gia, người ta luôn muốn lão bách tính trở thành người tốt để giảm chi phí quản lý xã hội, nhưng tại ...
Những nghị sĩ Pháp phản đối nạn mổ cướp nội tạng và đàn áp Pháp Luân Công tại Trung Quốc – Họ là ai?
Khi lương tri của con người lên tiếng, thì không còn phân biệt đảng phái và màu sắc chính trị. Quả là như vậy, đó là các nghị sĩ Pháp đến từ các tất cả các xu hướng chính trị, có cả cánh tả lẫn cánh hữu. Đáng chú ý ...
Gia đình có hạnh phúc hay không, là ở một việc đơn giản này
Trong một gia đình, người lớn cãi nhau, không kể là ai thắng, người bị tổn thương sau cùng vẫn là con trẻ; còn như người lớn thông suốt, dù cho bề mặt không tranh giành gì, bên thu được lợi ích thật sự vẫn luôn là gia đình này. 1. ...
Đường Thái Tông Lý Thế Dân (13): Tuệ nhãn độc nhất vô nhị
Sử luận của Thái Tông, bút pháp siêu nhiên vượt thời đại, nhân vật mang theo tầng tầng hàm nghĩa hiện trên trang giấy một cách sôi nổi, lối hành văn tựa nước sông Hoàng Hà cuồn cuộn chảy trôi... Tiếp theo Kỳ 12: Biên soạn sách sử, hồng dương ...
Chứng kiến nội bộ đầy xú ác, bốn ‘hồng nhị đại’ quyết đoạn tuyệt với ĐCSTQ
Theo lời của Lý Nam Ương, mặc dù là quan chức cấp 1 và được đãi ngộ như thứ trưởng, nhưng "Mẹ tôi [Phạm Nguyên Chân] là một người bị dị hóa. Bà cả đời chỉ làm một việc, chính là Cải tạo tư tưởng", “[Bà] không làm nổi một ...
Cảm ngộ Hồng Lâu Mộng: Thế nào là ‘bạn đời thế tục’ và ‘bạn đời tâm linh’?
Những cuộc hội ngộ trong đời bạn, chất dinh dưỡng tinh thần mà bạn có thể cung cấp cho người khác là gì? Những tiểu tiết nhỏ bé bạn mang lại cho mọi người là sự ấm áp hay là đau thương? Là lòng tham không đáy chỉ muốn có ...
Tại sao ĐCSTQ sống lâu hơn 100 tuổi trên mảnh đất ‘Thần Châu’?
Mao Trạch Đông từng nói rằng: "Tiếng pháo báo hiệu Cách mạng tháng Mười đã đưa chủ nghĩa Mác đến với chúng ta". Trên thực tế ĐCSTQ là Chi bộ Quốc tế thứ ba của Liên Xô. Đây là tổ chức mang hình thái ý thức 'ngoại lai' đến từ phương ...
Thiên cổ anh hùng Tưởng Giới Thạch (20): Cô lập Nhật Bản, thống soái chiến khu
Trang bìa tạp chí 'Time' Hoa Kỳ vào ngày 1 tháng 6 năm 1942 đã đăng bức ảnh chân dung của Tưởng Giới Thạch cùng lời thuyết minh ngắn gọn: "Tổng tư lệnh Tưởng: Quá khứ 5 năm nằm gai nếm mật, nhưng thử thách cam go nhất vẫn còn ...
Công chúa xuất gia tu hành, tưởng là ‘mất’ hoá ra lại là ‘được’
“Bồ đoàn bất đọa hồng dương kiếp, tiếu bỉ phiêu lâm Khổng Tứ Trinh” - câu thơ thời Thanh triều này mô tả hai vị công chúa nhà vương gia: Tự Ngộ, con gái của Bình Nam vương Thượng Khả Hỉ, và Khổng Tứ Trinh, con gái của Định Nam ...
Thí nghiệm bí ẩn: Thời gian có thể trôi ngược?
Thí nghiệm được thực hiện lặp lại nhiều lần, nhưng mỗi lần kết quả đều cho thấy rõ ràng thời gian bị đảo ngược, và thời gian được hiển thị trên thời gian kế là thời gian quá khứ. Hiện tượng này được mệnh danh là "Cổng thời không"... Xin chào ...
Vì sao nói ‘Tín ngưỡng đắp tạo nền văn minh’?
Trong những bài đầu của sách 'Trung Hoa văn minh sử', Giáo sư Chương Thiên Lượng có đề cập đến các nền văn minh tiền sử và sự vô lý của Thuyết Tiến hoá từ góc độ khoa học. Nếu nói con người là do khỉ tiến hoá thì chính là ...
Nhân quả báo ứng: Kiếp trước kiêu ngạo, kiếp này cả đời thất vọng
Cổ nhân cho rằng con người làm việc gì cũng đều có nhân quả báo ứng, thiếu nợ cái gì phải hoàn trả cái đó. Trước đây có một người nông dân mù chữ, ai có thể ngờ rằng kiếp trước ông lại là một vị hàn lâm? Chỉ vì ...
Truyện cổ Phật gia: Thứ khó được nhất trên thế gian này là gì?
Có ba vị hòa thượng cùng nhau bàn luận về vấn đề: Trên đời này, thứ mà con người khó có được nhất là gì? Hòa thượng đầu tiên nói: “Trên thế gian này, thứ khó có được nhất chính là tuổi trẻ còn mãi, sức khỏe dồi dào và trường ...
Vì cớ gì công thần Đại thẩm phán lại trở thành tù nhân của ĐCSTQ?
Sau khi Thế chiến II kết thúc, trên thế giới đã có hai phiên tòa xét xử tội phạm chiến tranh: một là phiên tòa tại Tokyo và hai là phiên tòa tại Nuremberg. Là một thành viên của phái đoàn Trung Quốc, Cao Văn Bân đã tham gia Đại ...
