
Câu chuyện cảm động về quà tặng Giáng Sinh của các nhà thông thái
Cả hai đều là những nhà thông thái, thấu hiểu mọi tâm tư và nguyện vọng của nhau. Nhưng khi mùa Giáng Sinh đến, món quà mà họ dành cho nhau lại khiến người trong cuộc phải nghẹn ngào sửng sốt... Trong bài viết trước kể về sự ra đời của ...
Một chữ Đức vì sao lại hàm chứa Thiên cơ lớn đến như vậy?
Người xưa vẫn thường nói: “Người có đức thì được, kẻ thất đức thì mất”, hay “Có đức mặc sức mà hưởng”. Một chữ Đức ấy lại hàm chứa ý nghĩa vô cùng rộng lớn... Chữ Đức (德) gồm bộ Xích (彳) - bước nhỏ, chữ Thập (十) - mười, chữ Mục ...
Tên gọi của bạn có nguồn gốc, ý nghĩa ra sao? (P.3)
Mỗi người chúng ta sinh ra trên đời đều có một cái tên. Cái tên là dấu ấn của cá nhân, gia đình, dòng họ, quê hương, xã hội và cả những ước vọng của người đặt tên gửi gắm vào trong ấy. Hiểu được cái tên của chính mình, ...
Mạnh Trinh xuất thủ hoa trà tặng, Nguyễn Khuyến nghinh chiêu họa bút thơ
Sinh thời, Chu Mạnh Trinh là bậc nhân sỹ nổi tiếng ở sự phóng khoáng hào hoa, thành thạo cả cầm, kỳ, thi, họa và còn giỏi cả về kiến trúc. Ông cũng được dân gian biết đến là người có cá tính khá mạnh mẽ qua giai thoại tặng ...
Ông tôi kể chuyện rất hay (P.2): Ma chay, cưới hỏi nếp cũ làng quê bây giờ khác lắm…
Chuyên mục “Chữ và Nghĩa” chủ trương trả lại ý nghĩa đích thực - nghĩa gốc cho những từ ngữ đang bị quần chúng sử dụng sai lệch trong đời sống hiện đại. Nếu không hiểu đúng nghĩa của từ, mỗi chúng ta sẽ không thể hiểu được lời nói ...
Anh yêu à, ‘mẹ của anh’ sẽ không ghét bỏ em đâu…
Anh yêu à! Chiều nay, gió mùa đông bắc về... Những chiếc lá cuối cùng trên cây bàng trước ngõ nhà em khẽ run run rồi rơi rụng cả. Anh đi đường nhớ quàng khăn ấm nhé! Chỉ một tháng nữa là chúng mình sẽ về chung một nhà, anh yêu ...
Tên gọi của bạn có nguồn gốc, ý nghĩa ra sao? (P.2)
Mỗi người chúng ta sinh ra trên đời đều có một cái tên. Cái tên là dấu ấn của cá nhân, gia đình, dòng họ, quê hương, xã hội và cả những ước vọng của người đặt tên gửi gắm vào trong ấy. Hiểu được cái tên của chính mình, ...
Tên gọi của bạn có nguồn gốc, ý nghĩa ra sao? (P.1)
Mỗi người chúng ta sinh ra trên đời đều có một cái tên. Cái tên là dấu ấn của cá nhân, gia đình, dòng họ, quê hương, xã hội và cả những ước vọng của người đặt tên gửi gắm vào trong ấy. Hiểu được cái tên của chính mình, ...
Giải mã truyện cổ Andersen: ‘Mẹ hiền yêu quý của con ơi! Có thật mẹ là người hư hỏng không?’
Hans Christian Andersen là nhà văn nổi tiếng thế giới người Đan Mạch chuyên viết truyện cổ tích. Truyện của Andersen vừa mơ mộng tưởng tượng lại vừa hiện thực. Thế giới nhân vật trong truyện của ông vừa có những con người trong đời thực ở mọi tầng lớp, ...
Lầu Hoàng Hạc Lý Bạch tiễn cố nhân, sông Trường Giang Thi Tiên trông bạn cũ
Lý Bạch (701-762) là một trong ba nhà thơ kiệt xuất đời Đường, được người đời ca ngợi là “Thi Tiên”. Ông đã để lại hơn một nghìn thi phẩm tuyệt tác. Là một kiếm khách – thi sĩ, Lý Bạch luôn coi thường danh lợi, thích ngao du sơn ...
Ông tôi kể chuyện rất hay (P.1): Bất kể xã hội thế nào vẫn phải sống thật thà, đó mới là khôn ngoan thực sự
Chuyên mục “Chữ và Nghĩa” chủ trương trả lại ý nghĩa đích thực, nghĩa gốc của những từ ngữ mà chúng ta đang dùng trong đời sống hiện đại. Nếu chúng ta hiểu không đúng nghĩa của từ, chúng ta sẽ không thể hiểu được lời nói của ông cha, ...
Bình Kim Dung (Kỳ 13): Đoàn Dự – anh đồ gàn si tình, tài tử và ngút trời nghĩa khí
Nhắc đến nhà văn Kim Dung, người ta nghĩ ngay đến truyện kiếm hiệp. Nhưng kiếm hiệp chỉ là hình thức mà Kim Dung mượn để giãi bày triết lý nhân sinh của ông và qua đó độc giả được tiếp thụ tư tưởng lớn nhất của văn học Trung ...
Bình Kim Dung (Kỳ 12): Kiều Phong hay Tiêu Phong? Nạn nhân của mối thù dân tộc kẻ Hán người Hồ (3)
Nhắc đến nhà văn Kim Dung, người ta nghĩ ngay đến truyện kiếm hiệp. Nhưng kiếm hiệp chỉ là hình thức mà Kim Dung mượn để giãi bày triết lý nhân sinh của ông và qua đó độc giả được tiếp thụ tư tưởng lớn nhất của văn học Trung ...
Bình Kim Dung (Kỳ 11): Kiều Phong hay Tiêu Phong? Nạn nhân của mối thù dân tộc kẻ Hán người Hồ (2)
Nhắc đến nhà văn Kim Dung, người ta nghĩ ngay đến truyện kiếm hiệp. Nhưng kiếm hiệp chỉ là hình thức mà Kim Dung mượn để giãi bày triết lý nhân sinh của ông và qua đó độc giả được tiếp thụ tư tưởng lớn nhất của văn học Trung ...
Bình Kim Dung (Kỳ 10): Kiều Phong hay Tiêu Phong? Nạn nhân của mối thù dân tộc kẻ Hán người Hồ (1)
Nhắc đến nhà văn Kim Dung, người ta nghĩ ngay đến truyện kiếm hiệp. Nhưng kiếm hiệp chỉ là hình thức mà Kim Dung mượn để giãi bày triết lý nhân sinh của ông và qua đó độc giả được tiếp thụ tư tưởng lớn nhất của văn học Trung ...
Đôi điều mạn đàm về nguồn gốc của ‘chính trị’
Chuyên mục Chữ và Nghĩa chủ trương trả lại ý nghĩa đích thực, nghĩa gốc của những từ ngữ mà chúng ta đang dùng trong đời sống hiện đại. Nếu chúng ta hiểu không đúng nghĩa của từ, chúng ta sẽ không thể hiểu được lời nói của ông cha, ...
Vì sao cổ nhân nói: ‘Đức quân tử như gió, đức tiểu nhân như cỏ’?
Câu nói “Đức người quân tử như gió, đức kẻ tiểu nhân như cỏ” có xuất xứ từ “Luận ngữ - Nhan Uyên”, có hoàn cảnh ngôn ngữ rất cụ thể. Quý Khang Tử hỏi Khổng Tử về sách lược trị sửa quốc gia, rằng: “Nếu giết kẻ vô đạo đức ...
‘Phụ huynh’ và ‘bác sĩ’ có ý nghĩa không như chúng ta vẫn tưởng
Chuyên mục Chữ và Nghĩa chủ trương trả lại ý nghĩa đích thực, nghĩa gốc của những từ ngữ mà chúng ta đang dùng trong đời sống hiện đại. Nếu chúng ta hiểu không đúng nghĩa của từ, chúng ta sẽ không thể hiểu được lời nói của ông cha, ...
Hiểu thế nào cho đúng về hàm nghĩa của 2 chữ ‘dị đoan’?
Trong cuộc sống, chúng ta thường nghe cụm từ “mê tín dị đoan”, chỉ lòng tin vào những điều quái lạ, thiếu cơ sở. Người ta cũng hay đánh đồng “mê tín” với “dị đoan”, coi chúng là từ đồng nghĩa. Trong bài viết này, xin mạn đàm về hai ...
Câu chuyện ‘sửa dép ruộng dưa’ hàm chứa đạo lý gì?
Trong cuộc sống, đôi khi chúng ta nghe thấy bậc lão niên khuyên người trẻ tuổi rằng: “Chớ sửa dép ruộng dưa”. Vậy “Chớ sửa dép ruộng dưa” có ý nghĩa gì, nó chứa đựng đạo lý gì? “Chớ sửa dép ruộng dưa” có nguồn gốc chữ Hán là: “Qua điền ...
Bình Kim Dung (Kỳ 9): Ai mới thực sự là ‘võ Trạng nguyên’ công phu cao cường nhất? – Vòng chung kết nghẹt thở
Nhắc đến nhà văn Kim Dung, người ta nghĩ ngay đến truyện kiếm hiệp. Nhưng kiếm hiệp chỉ là hình thức mà Kim Dung mượn để giãi bày triết lý nhân sinh của ông và qua đó độc giả được tiếp thụ tư tưởng lớn nhất của văn học Trung ...
Bình Kim Dung (Kỳ 8): Ai mới thực sự là ‘võ Trạng nguyên’ công phu cao cường nhất? (3)
Nhắc đến nhà văn Kim Dung, người ta nghĩ ngay đến truyện kiếm hiệp. Nhưng kiếm hiệp chỉ là hình thức mà Kim Dung mượn để giãi bày triết lý nhân sinh của ông và qua đó độc giả được tiếp thụ tư tưởng lớn nhất của văn học Trung ...
‘Nếm mật nằm gai’ rốt cuộc có nguồn gốc từ đâu?
Người ta hay dùng 4 chữ “nằm gai nếm mật" để chỉ quá trình chịu đựng mọi gian khổ để hoàn thành việc lớn. Hỏi ai đã từng nằm trên giường gai, ai đã từng nếm mật đắng, hay đây chỉ là phép ví von cho văn vẻ mà thôi? “Nằm ...
Bình Kim Dung (Kỳ 7): Ai mới thực sự là ‘võ Trạng nguyên’ công phu cao cường nhất? – Vòng loại đầy anh tài
Nhắc đến nhà văn Kim Dung, người ta nghĩ ngay đến truyện kiếm hiệp. Nhưng kiếm hiệp chỉ là hình thức mà Kim Dung mượn để giãi bày triết lý nhân sinh của ông và qua đó độc giả được tiếp thụ tư tưởng lớn nhất của văn học Trung ...
