Thơ văn chữ Hán của Việt Nam: Bông hoa duyên dáng trong rừng văn học Á Đông
Chữ Hán là văn tự chung của các nước Á Đông cho đến thế đầu thế kỷ 20. Ngoài Trung Quốc, Việt Nam cùng với Nhật Bản, Triều Tiên (Hàn Quốc), văn học chữ Hán phát triển rực rỡ, trở thành kỳ hoa dị thảo trong nền văn học Hán ...
Đại Đạo trị quốc (5): Tên gọi ‘Trung Quốc’ và mạch suy thoái của văn hoá Thần truyền
Ngày nay, nếu nói về quản trị quốc gia, người ta thường nhắc tới các khái niệm như “dân chủ”, “nhà nước pháp quyền”, “chính phủ điện tử”, v.v. Xã hội càng phát triển, các mối quan hệ và mâu thuẫn trong đó càng phức tạp, phương thức quản lý ...
Triều Minh: Những bài đồng dao tiên tri thế cục toàn thiên hạ
Trong lịch sử, từng xuất hiện rất nhiều bài ca được quần chúng lưu truyền rộng rãi, những bài đồng dao trẻ nhỏ thường hát khi nô đùa hay những tiểu khúc cất lên bởi các đạo sĩ du hành. Tuy đều chỉ có vài chữ tưởng chừng vô thưởng ...
Tản mạn Đường thi: Vì sao Lý Bạch thấy ‘trước mắt có cảnh đẹp mà không thể làm thơ’?
Nổi tiếng với tài thơ “xuất thần nhập hóa”, vì sao có một lần, Thi Tiên Lý Bạch thấy ‘trước mắt có cảnh đẹp mà không thể làm thơ’? Lý Bạch (701 - 762), tự Thái Bạch, là một trong những nhà thơ nổi tiếng bậc nhất Trung Hoa. Ông vốn ...
Không phải Đoàn Diên Khánh, đây mới là thiên hạ đệ nhất ác nhân
“Tứ đại ác nhân” là bốn nhân vật được giới giang hồ trong tiểu thuyết 'Thiên Long Bát Bộ' coi là tà ác nhất. Họ gồm có: Vân Trung Hạc, Nam Hải Ngạc Thần, Diệp Nhị Nương và Đoàn Diên Khánh - xếp theo thứ tự độ độc ác tăng ...
Thời đại kịch biến, hậu học văn, tiên học gì?
Tâm thư gửi GS Trần Ngọc Thêm và những trí thức tâm huyết với nền giáo dục Là những người thầy tâm huyết đứng trên bục giảng, được xã hội trông mong tin cậy, đứng giữa những cơn thủy triều của tư tưởng, nhưng lại không thể dĩ Đạo vi Sư, ...
Mạn đàm về chữ truyền thống (3): Tượng hình trực quan sinh động – Hiệu quả tạo mã tối đa…
Ở kỳ 2 đã đề cập đến việc Thương Hiệt là người tạo chữ Hán, đồng thời ông cũng là sử quan của Hiên Viên Hoàng Đế, cho nên một trong những chức năng của chữ Hán là dùng để ghi chép lịch sử... Xem lại kỳ 1 2 Lịch sử Trung ...
Nội hàm thâm thuý đằng sau truyện ‘Thầy bói xem voi’ và ‘Ông lão đánh cá’
Những câu chuyện cổ dân gian mà thủa ấu thơ chúng ta thường được đọc hay nghe kể, thường rất thâm thúy và mang chứa nhiều tầng nội hàm của văn hóa Thần truyền. Trẻ nhỏ tuy chưa có trải nghiệm nhân sinh để hiểu tận ý nghĩa của chúng, ...
‘Tha được cho người chỗ nào thì nên tha’, vế tiếp theo là gì?
Tục ngữ là những câu nói ngắn gọn nhưng lại mang theo nội hàm bác đại tinh thâm đúc kết kinh nghiệm sống của người xưa qua hàng ngàn năm, phản ánh trong hầu hết các khía cạnh cuộc sống của chúng ta. Nó không chỉ giúp cho thế hệ ...
Mạn đàm về chữ truyền thống (2): Dung lượng thông tin to lớn – Nội hàm phong phú uyên thâm
Ai đã từng nghiên cứu ngôn ngữ sẽ biết rằng, lượng thông tin của Hán ngữ Trung Quốc là phong phú nhất, còn hiệu quả tạo mã là tối cao. Trong một đoạn thời gian như nhau thì lượng thông tin tích luỹ được khi dùng Hán ngữ vượt xa ...
Mạn đàm về chữ truyền thống (1): Điều thân thuộc dần trở nên xa lạ
Nếu chúng ta sống trên quê hương xứ sở mà không hiểu biết về tổ tiên của mình thì thật đáng buồn thay... Phần lớn thanh niên Việt Nam khi đến chùa Vĩnh Nghiêm hay chùa Tây Phương, chùa Bút Tháp... nhìn lên bảng hiệu, hoành phi, câu đối hoặc ...
Ông tôi kể chuyện rất hay (P.2): Ma chay, cưới hỏi nếp cũ làng quê bây giờ khác lắm…
Chuyên mục “Chữ và Nghĩa” chủ trương trả lại ý nghĩa đích thực, nghĩa gốc của những từ ngữ mà chúng ta đang dùng trong đời sống hiện đại. Nếu chúng ta hiểu không đúng nghĩa của từ, chúng ta sẽ không thể hiểu được lời nói của ông cha, ...
Kết tinh Tiếu đàm phong vân (3): Chủ một nước không dễ động binh; Cung hoàng đạo Thiên-nhân đối ứng
Sử sách kể rằng, Ngũ Tử Tư vượt qua Chiêu Quan là đến sông Trường Giang. Ông được ông lão đánh cá đưa qua sông mới đến được nước Ngô, tiếp đó ông được người phụ nữ giặt lụa cưu mang. Trải qua trăm cay ngàn đắng mới đến được ...
Ông tôi kể chuyện rất hay (P.1): Bất kể xã hội thế nào vẫn phải sống thật thà, đó mới là khôn ngoan thực sự
Chuyên mục “Chữ và Nghĩa” chủ trương trả lại ý nghĩa đích thực, nghĩa gốc của những từ ngữ mà chúng ta đang dùng trong đời sống hiện đại. Nếu chúng ta hiểu không đúng nghĩa của từ, chúng ta sẽ không thể hiểu được lời nói của ông cha, ...
Gặp đường cùng chớ bi quan lùi bước: ‘Liễu ám hoa minh hựu nhất thôn’…
Trong văn hóa Trung Hoa xưa, thành ngữ: “Liễu ám hoa minh” thông thường có ngụ ý rằng: Khi trước mắt nhìn thấy tình huống không còn đường tiến nữa, thì đột nhiên xuất hiện chuyển biến và hy vọng mới tốt đẹp hơn, cũng tựa như trong hoàn cảnh ...
‘Một lần bị rắn cắn, mười năm sợ dây thừng’: Nhân gian đa sự, xin đừng nhẫn tâm
Có những nỗi sợ hãi lo phiền tựa như mũi tên độc vô hình, không cần xuyên thấu thân thể mà cũng có thể gây tổn thương, bấn loạn, thậm chí là cướp đi sinh mệnh của người ta... Chuyện kể rằng, ở dải đất Trung Nguyên xưa, vào thời Chiến ...
‘Điểu tận cung tàng’: Câu thành ngữ phân định phẩm chất giữa người quân tử và kẻ tiểu nhân
Chuyện kể rằng: trước khi rũ bỏ công trạng, đi chu du Ngũ Hồ, Phạm Lãi có viết thư gửi cho đồng liêu là Văn Chủng. Thư nói: “Vua Ngô có nói: ‘Giảo thỏ đã chết thì chó săn tất bị mổ, địch quốc đã diệt thì mưu thần cũng ...
Cầu gì cho Tổ tiên vào dịp Lễ Vu Lan?
“Muôn nhờ đức Phật từ bi, giải oan cứu khổ, hồn về Tây Phương” vốn là ước nguyện của nhiều người khi còn đang luân hồi lưu lạc giữa bộn bề nhân thế... Mạn đàm về 'Văn tế thập loại chúng sinh' của Nguyễn Du Nhắc đến Nguyễn Du, người đời sẽ ...
Giai thoại ngàn năm: Khúc ‘đạp ca’ tiễn chân Lý Bạch – Bài tứ tuyệt dành tặng Uông Luân
Tại sao bài thơ “Tặng Uông Luân” với ý nghĩa dễ hiểu như vậy lại có thể trở thành tác phẩm tiêu biểu của Lý Bạch? Nó hay ở chỗ nào? Trong văn hóa truyền thống, “bạn bè” được liệt vào một trong số “ngũ luân”. Ngày nay mọi người cũng ...
Thành Cát Tư Hãn dạy dỗ các con trai thừa kế đế quốc của mình như thế nào?
Đầu thế kỷ XIII, đế quốc Khwarezm (Hoa Lạt Tử Mô/ nhà Khwarezm-Shah) thống trị Trung Á, Tây Á, sở hữu một vùng lãnh thổ rộng lớn. Mùa xuân năm 1218, Thành Cát Tư Hãn muốn giao hảo thông thương với Khwarezm, ông lần lượt phái đi đoàn thương nhân ...
