Gương báu Phong Nguyệt soi tỏ ‘Hảo liễu ca’ của Hồng Lâu và ‘Đảo liễu ca’ của ĐCSTQ
Trong “Hồng Lâu Mộng”, đạo sĩ què lấy gương chiếu cõi người, soi rõ sự si mê và hoang đường của nhân sinh, giúp ta tỉnh ngộ. Hiện tại, chúng ta lấy gương chiếu vào ĐCSTQ, khiến những tà ác và hoang ngôn của nó hiện nguyên hình, chúng ta ...
Tôn Quyền khéo dùng nhân tài, lập nên vị thế bất bại thời Tam Quốc (P.2)
Về phương diện dùng người, Tôn Quyền có câu: “Trân quý sở trường, quên đi sở đoản”. Ông cho rằng ngoài việc tán thưởng ưu điểm của người khác, thì cũng cần bao dung khuyết điểm của họ, nếu không rất dễ khiến bản thân sa lầy vào những chỉ ...
Đây mới là sứ mệnh chân chính của việc thầy trò Đường Tăng đi thỉnh kinh
"Biệt thuyết Thần Phật môn nan tiến/ Chỉ thị thường nhân tâm bất chân" - Chớ nói cửa Thần Phật khó vào/ Chỉ là tâm người thường không bỏ. Nhắc đến ‘Tây du ký’, rất nhiều người đều nhớ đó là câu chuyện về hành trình tới Tây Thiên thỉnh kinh, ...
La Quán Trung tập trung viết sách, vẫn thường nhập mê
"Tam Quốc Diễn Nghĩa" và "Thuỷ Hử" là hai trong số "Tứ đại danh tác" của văn học cổ điển Trung Hoa. Tác phẩm phi thường cần có nỗ lực phi thường, cũng như nhân cách phi thường của tác giả. Đôi khi, sự phi thường ấy để lại những ...
Luận đàm Tam quốc: Người xưa có trọng nam khinh nữ hay không?
Nói đến ngày xưa thì xa xôi sâu thẳm không biết đâu là mốc là điểm là thời gian để có thể qui chiếu trở về. Nền văn hóa Thần truyền của Trung Hoa kéo dài năm nghìn năm. Nền văn hóa Việt Nam với nhiều những Thần ngôn Thần ...
Thông điệp thực sự của ‘Hồng lâu mộng’: Nhân sinh như mộng ảo, phú quý sinh tử do Trời định
"Hồng Lâu Mộng" đã để lại lời nhắn nhủ cho người đời: Nhân sinh như mộng ảo, phú quý sinh tử là do Thiên định, hết thảy đều vụt tan trong nháy mắt, tất cả chỉ là giả tướng huyễn hóa mà thôi... Vậy, nếu đời là ảo mộng, thì chân ...
Tây Du Ký: Kết cục bi thảm của Long Vương đầm Bích Ba và lời cảnh tỉnh cho kẻ khinh mạn Phật pháp
Người không nhìn thấy Thần Phật thường cho rằng Thần Phật không tồn tại, từ đó mà tỏ ra bất kính và hủy hoại kinh Phật. Nhưng họ có hay rằng tạo nghiệp thì sẽ chịu báo ứng vì hành động vô minh của chính mình? Trong Tây Du Ký, Vạn ...
Võ Tòng kiêu dũng, anh hùng nhưng vì sao cả đời không có tri kỷ?
Hành Giả Võ Tòng chí khí đầy mình, kiêu dũng oanh oanh liệt liệt, là một trong những anh hùng chiếm được nhiều thiện cảm nhất của người đọc, người xem Thủy Hử. Phàm anh hùng thì trọng anh hùng, nhưng cả đời Võ Tòng lại chẳng có bằng hữu ...
Lưu Sa Hà trong Tây Du Ký là dòng sông đặc biệt như thế nào?
Trong tiểu thuyết "Tây Du Ký" của Ngô Thừa Ân, Lưu Sa Hà là con sông lớn bao la, hùng dũng, rộng tám trăm dặm, sâu ba ngàn thước, là nơi lông ngỗng không nổi trên mặt nước, lau sậy phải chìm xuống đáy sông. Vậy Lưu Sa Hà thật ...
Anh hùng Thuỷ Hử Lâm Xung (P.2): Gian tà hãm hại, may thoát nạn – Trái tim chính nghĩa hướng Lương Sơn
Trong gió tuyết trắng xóa thế gian, mịt mù trời đất, Lâm Xung đã diễn vở kịch lớn nhất đời mình. Từ đây về sau, bức tranh đầu đội mũ dạ có tua hồng, giáo hoa treo hồ lô rượu, một mình lầm lũi đi trong gió tuyết, đã trở ...
Anh hùng Thuỷ Hử Lâm Xung (P.1): Chịu oan tày trời không oán trách, bao dung ngay cả kẻ hại mình
Bến nước Lương Sơn là nơi quy tụ linh hồn của 108 vị anh hùng hảo hán. Họ chính là những lữ khách đang tìm kiếm con đường trở về ngôi nhà đích thực của mình. Trong đó, có thể nói con đường trở về của Báo Tử Đầu Lâm Xung ...
Tôn Ngộ Không không kiêng Đất, chẳng nể Trời vì sao chỉ sợ 3 nữ Thần tiên này?
Khi đọc “Tây Du ký” nhiều độc giả tin rằng, Tôn Ngộ Không là một người không sợ Trời không sợ Đất, trên có thể đại náo thiên cung, gây họa động tới cả Phật Như Lai; dưới có thể đại náo địa phủ, xóa sổ sinh tử. Nhưng kỳ ...
Danh tác tìm đọc: tâm thêm sáng – Ấn phẩm tạp nham dễ hại người…
Trong hồi 27 khi Quan Vũ treo ấn gói vàng, vượt năm ải chém sáu tướng, ở bề mặt, ông rời Tào doanh để trở về với Lưu Bị, tiếp sau vượt 5 ải chém 6 tướng, từ đó thể hiện tấm lòng trung nghĩa của Quan Vũ với Lưu ...
Vì sao Lỗ Trí Thâm dữ dằn, Giả Bảo Ngọc phong tình cuối cùng đều xuất gia đi tu?
Hồi thứ 22 trong Hồng Lâu Mộng, trước khi đón sinh nhật Bảo Thoa đã chọn vở kịch "Sơn môn" (cửa chùa) - tiết mục thuật lại cảnh Lỗ Trí Thâm phá giới uống rượu say, đại náo Ngũ Đài Sơn, rồi bị Trí Chân trưởng lão trục xuất đi ...
Tam Quốc: Triết lý nhà Phật thâm sâu tạo nên kiệt tác khiến thế nhân bừng tỉnh
Gia Cát Lượng biết rõ rằng dẫu mình có công với xã tắc nhưng đã giết người quá nhiều ắt sẽ bị tổn dương thọ, do đó khi Ngụy Diên lao nhầm vào “Nhưỡng Tinh Đàn” (Đàn dâng sao) khiến ông không thể kéo dài dương thọ, ông cũng không ...
Đoàn nghệ thuật Shen Yun triển hiện nội hàm bác đại tinh thâm của ‘Tây Du Ký’
Trên sân khấu Shen Yun trong nhiều năm qua, các trích đoạn thuộc 'Tây Du Ký' rất được khán giả yêu thích. Bốn nhân vật Đường Tăng, Tôn Ngộ Không, Trư Bát Giới, Sa Tăng trong danh tác này đã được tạo hình hết sức chân thực và sống động, ...
Bí mật Hồng Lâu Mộng: Bảo Ngọc hai lần du ngoạn Thái Hư Cảnh Ảo rốt cuộc có ý nghĩa gì?
Trong Hồng Lâu Mộng, có hai lần miêu tả tường tận về giấc mơ du ngoạn Thái Hư Cảnh Ảo của Bảo Ngọc. Lần thứ nhất là dùng hình thức dự ngôn để nói về số mệnh thiên định của các nhân vật nữ chính. Đương nhiên, không chỉ Bảo ...
Vì sao Quan Công qua 5 ải chém 6 tướng mà vẫn phải ‘đau tim’ trước trận chiến Cổ Thành?
Khi hay tin Lưu Bị đang ở trên đất Viên Thiệu, Quan Công lập tức đưa hai chị dâu đi tìm. Tào Tháo vì muốn lưu giữ Quan Công để sử dụng sau này nên không cấp giấy qua ải, nhưng cũng không sai tướng đuổi bắt. Các tướng của ...
Không phải Tào Tháo hay Gia Cát Lượng, đây mới là nhân vật lợi hại nhất Tam Quốc, một lần tuốt kiếm định giang sơn
Cuối thời Đông Hán, loạn lạc hoành hành, vũ đài lịch sử Trung Quốc lại một lần nữa đao binh sóng gió. Các bậc anh tài như nấm mọc sau mưa, nơi nơi quật khởi, vở kịch diễn nghĩa tranh hùng được thi triển nghìn thu. Nổi bật trong số ...
Cảm ngộ ‘Hồng Lâu Mộng’: Làm sao phúc thọ vẹn toàn? Mệnh người trân quý, ngọc vàng khó mua…
Trong vòng xoáy bận rộn cùng sự phát triển của cuộc sống hiện đại ngày nay, mọi người đều quan tâm về vấn đề sức khỏe và trường thọ. Nhưng ít ai biết rằng, từ nhiều thế kỷ trước, trong ‘Hồng Lâu Mộng’ - một trong tứ đại danh tác ...
