Người càng ở cảnh giới thấp càng tiêu tốn thời gian vào 3 việc này
Nơi đường lớn, nhường ba phần cho người khác cùng qua. Vị nồng đượm, lưu ba phần cho mọi người cùng thưởng thức... Đẳng cấp của một người không phụ thuộc vào địa vị hay sự giàu có, mà phụ thuộc vào phẩm hạnh và sự tu dưỡng. Bạn đầu tư ...
Vì sao Mạnh Tử ly hôn vợ lại bị coi là ‘vô lễ’?
Mạnh Tử khởi xướng tôn trọng “lễ”, ông nhấn mạnh vào việc tuân thủ lễ tiết giữa người với người. Tương truyền, có một lần, bởi vì tư thế ngồi của vợ ông không đoan chính mà Mạnh Tử có ý định muốn ly hôn với vợ mình. Theo ghi chép, ...
Quân tử không che giấu khuyết điểm
Một vài người thường có xu hướng che giấu khuyết điểm của họ và lo sợ sẽ bị người khác lợi dụng khi biết khuyết điểm của mình. Một số người còn cho rằng “Không nên vạch áo cho người xem lưng”; vì vậy, khi biết những người thân với ...
Tình người vẫn đong đầy: Câu chuyện xúc động về vết xước xe và chiếc phong bì năm triệu
Trên đường phố, dưới cái nắng bỏng rát của tháng 7 quện vào cái khó chịu của thứ không khí đầy khói bụi, dòng xe nhích từng chút một. Giờ tan tầm, kết thúc sự tất bật ở cơ quan, ai cũng muốn tranh thủ từng phút để sớm về ...
Học đức ôn hoà của người xưa
Dĩ hoà vi quý, ấy là lẽ sống mà nhiều người mong muốn. Song muốn làm được như vậy, thì có lẽ cần có một tư tưởng đúng đắn cho việc này. Vào thời Xuân Thu có Khổng Tử là người nước Lỗ. Ông được xem là người vạn hạnh ...
Tự phụ và tự ti
Tự ti không phải là khiêm tốn, ngược lại nó lại có quan hệ mật thiết với tính tự phụ. Thật khó để nói trong hai anh em ‘tự ti’ và ‘tự phụ’ kẻ nào trước kẻ nào sau, gọi chúng là anh em sinh đôi là thích hợp hơn ...
Luận đàm kim cổ: Nói về tâm đố kỵ
Khi lên cấp 2, lớp tôi có một cô bé thân thể gầy gò nhưng thành tích học tập cực kỳ tốt, dường như mỗi lần thi cô bé đều đứng thứ nhất toàn khối. Trong lớp có một cậu bé, là hàng xóm với tôi. Cậu vô cùng đố ...
‘Thắng làm vua, thua làm giặc’: Phải chăng những vị vua mất nước đều không có tôn nghiêm?
Xã hội đang phát triển, khoa học kĩ thuật ngày càng tiến bộ. Nhân loại chúng ta ngày càng có nhiều mơ ước trinh thám vũ trụ và nuôi dưỡng những khát vọng thành công trong cuộc sống. Nhưng cũng vì thế mà họ dẫm đạp lên nhau trên con ...
Luận đàm Tam quốc: Người xưa có trọng nam khinh nữ hay không?
Nói đến ngày xưa thì xa xôi sâu thẳm không biết đâu là mốc là điểm là thời gian để có thể qui chiếu trở về. Nền văn hóa Thần truyền của Trung Hoa kéo dài năm nghìn năm. Nền văn hóa Việt Nam với nhiều những Thần ngôn Thần ...
Mải mê làm giàu không tích đức chính là phá sản lớn nhất đời người
Một đời của người ta chỉ lo tích tiền không tích đức, sinh con phá của cuối cùng cũng về tay không. Dưới đây là hai câu chuyện chân thật được Uông Đạo Đỉnh, học giả đời nhà Thanh ghi chép lại trong cuốn “Tọa Hoa Chí Quả”: Khương Nguyên Long người ...
Người Việt không xấu xí: Chẳng học từ ‘ăn, nói, gói, mở’ sao thành người?
Loạt bài Người Việt không xấu xí của chuyên mục Văn hóa – DKN TV hy vọng sẽ mang tới làn gió mát lành giữa những trăn trở về hình ảnh ngày nay của người Việt Nam. Chúng tôi muốn cung cấp cho độc giả một góc nhìn khác, để ...
Kỳ án đào trộm mộ được lật lại đúng giờ hành quyết
Đột nhiên xuất hiện mấy người đến chịu chết thay phạm nhân, vụ án này bỗng trở thành một vụ kỳ án. Một người vợ xuất phát từ tình yêu với chồng, chạy tới xin nhận tội chết thay cho chồng thì có khả năng, nhưng một người xa lạ ...
Tảo mộ tiết Thanh Minh: Đi tìm cội nguồn của thuần phong mỹ tục
Theo lịch pháp truyền thống, một năm có 24 tiết khí, mỗi tiết khí là 15 ngày, khởi đầu là Lập Xuân, tiếp theo là Vũ Thủy, Kinh Trập, Xuân Phân, và Thanh Minh là tiết khí thứ năm, bắt đầu từ mùng 4 hoặc 5 tháng 4 đến ngày ...
Vợ dù xấu xí vẫn có tướng vượng phu, hãy trân quý nhân duyên Trời định
Có câu “Tu trăm năm mới đi chung thuyền, tu ngàn năm mới nên duyên chồng vợ”. Trong cuộc đời này, không có duyên thì không gặp mặt, không có nợ thì không thể kết đôi. Trân quý cơ duyên vạn cổ ấy cũng chính là trân quý bản thân ...
Phẩm chất như ngọc của người quân tử
Người xưa nói: “Quân tử như ngọc, thiên nhân hợp nhất, khiết bạch vô hà” (Quân tử giống như ngọc, người và trời hợp nhất, trắng thanh khiết không tì vết) Tự cổ đã có câu “quân tử ôn văn như ngọc”. Trong quy phạm đạo đức truyền thống, cổ đức dạy rằng: ...
Chuyện hai bà cháu ăn phở và tính ích kỷ của con trẻ ngày nay
Cách đây không lâu tôi có đọc được một câu chuyện kể rằng: Nhà kia có hai bà cháu, sáng sớm hàng ngày hai bà cháu thường dắt nhau ra quán ăn sáng. Ngày nào cũng vậy, bà cậu bé luôn gọi hai tô phở bò và thêm mỗi bát ...
Trí huệ cổ nhân: Tướng đứng, tướng ngồi, tướng ăn đâu chỉ vì đẹp xấu?
Khi còn nhỏ, tôi thường nghe người già nói, đứng có tướng đứng, ngồi có tướng ngồi, ăn có tướng ăn. Lúc đó, tôi không hiểu được hàm ý sâu sắc của những lời nói đó, chỉ là hiểu nông cạn bề ngoài là xấu và đẹp... Có lúc, tan ...
Nàng công chúa Việt Nam bị chồng lạnh nhạt và cách ứng xử cao minh khiến chồng mến phục
Nhiều người Việt Nam đều biết đến Thượng tướng Thái sư, Chiêu Minh Đại vương Trần Quang Khải, người có công lao to lớn trong ba cuộc kháng chiến chống Nguyên-Mông của triều đại nhà Trần. Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục đánh giá: "Quang Khải lúc làm ...
ĐCSTQ giao giáo dục con cái cho phụ huynh: Nhiệm vụ bất khả thi?
Giáo dục con cái bắt nguồn từ giáo dục gia đình và sự tu dưỡng của cha mẹ, sự tu dưỡng của cha mẹ lại bắt nguồn từ tín ngưỡng. Nhưng ở Đại lục làm gì có tín ngưỡng, cho nên ĐCSTQ giao giáo dục con em cho phụ huynh ...
Trung Vũ hầu Gia Cát Lượng (2): Cuộc sống thanh tịnh của bậc hiền sĩ
Vào thời Trung Quốc cổ đại, thanh bạch đạm bạc là một tiêu chuẩn đạo đức. Lão Tử từng nói “lấy điềm đạm làm đầu, thắng mà không đắc ý”. Suốt cuộc đời Gia Cát Khổng Minh quả thực đã đạt tới cảnh giới đạm bạc minh chí, tránh xa ...
