
Kỳ y dị thảo: Câu chuyện về vị danh y trị bệnh tình chí bằng muối thời nhà Kim
Trương Tử Hòa (1151 -1231) tên Tòng Chính, tự Tử Hòa, hiệu Đái Nhân, người Khảo Thành Tuy Châu (nay là huyện Lan Khảo, tỉnh Hà Nam). Ông là y học gia nổi tiếng thời nhà Kim, một trong 'Kim nguyên tứ đại gia', là người sáng lập 'Công hạ ...
Kỳ y dị thảo: Câu chuyện về nguồn gốc và tác dụng của vị thuốc xà sàng tử
Xà sàng tử là một vị thuốc nam quý thường được dùng để chữa các bệnh viêm nhiễm phụ khoa ở nữ giới, dị ứng, nam giới dương bất khởi, tiêu hóa kém… Theo Thiên kim phương, trong các bài thuốc trị liệt dương, hơn một nửa đều dùng tới ...
Chuyện đời của nữ danh y nổi tiếng thời nhà Minh
Cuộc đời của nữ danh y thời nhà Minh - Đàm Doãn Hiền và bộ sách Nữ y tạp ngôn của cô có thể nói là huyền thoại bất tử và niềm kiêu hãnh của vùng đất Giang Nam. Lịch sử Trung Quốc có nhiều bậc kỳ nữ, ví dụ tứ ...
Kỳ y dị thảo: Câu chuyện về nguồn gốc của cây Mã đề
Tuy chỉ là loại cây dại mọc hoang, mã đề có nhiều công dụng trị bệnh hiệu quả ít người biết. Xung quanh nguồn gốc của loại thảo dược này còn có một câu chuyện khá thú vị. Mã đề hay còn gọi là Mã tiền xá, Xa tiền thảo có ...
Kỳ y dị thảo: Chuyện về nữ danh y dùng cứu ngải biến phụ nữ xấu trở thành đẹp
Cứu bằng lá ngải là cách dùng sức nóng tác động lên huyệt vị. Việc này sẽ giúp điều hòa âm dương khí huyết, thông kinh lạc, chữa bệnh, chống lão hóa và kéo dài tuổi thọ. Người đầu tiên áp dụng phương pháp này trị bệnh là ai? Lịch sử ...
Kỳ y dị thảo: Nguồn gốc và tác dụng của vị thuốc Mã tiên thảo
Mã tiên thảo hay Cỏ roi ngựa là thảo dược quý nhưng ít được biết tới. Nó là thần dược chữa cổ trướng và các loại bệnh khác. Theo Bách thảo Dược dụng Thú thoại, xung quanh nguồn gốc của nó còn có một câu chuyện rất thú vị. Trong các ...
Khi người làm khoa học ‘nói dối’: Hàng loạt nghiên cứu của Đại học Harvard bị gỡ bỏ
Ngày 29 tháng 10 năm 2018, các nhà chức trách liên bang Hoa Kỳ vừa ra lệnh tạm ngưng một thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 2 về điều trị tim bằng cách sử dụng tế bào gốc có tên là C-kit. Tế bào C-kit này được cho là tế ...
Bệnh bỏ cuộc: Khi cái chết chỉ đơn thuần do tâm lý
Bạn có tin một người có thể không trực tiếp tử vong do nghịch cảnh, mà chỉ bởi chính bản thân họ đã từ bỏ hy vọng sống sót? Một nghiên cứu mới đây đã chứng minh hiện tượng này hoàn toàn là có thực. Trong các cuộc chiến tranh thảm ...
Kỳ y dị thảo: Câu chuyện về vị thần y dùng ‘cua’ trị bệnh
Vào năm Khang Hy đời nhà Thanh, ở huyện Thái Bình tỉnh An Huy có vị danh y tinh thông y thuật, đạo đức cao thượng, được người dân trong vùng tôn là thần y. Từng có câu chuyện trị bệnh rất thú vị bằng con cua của ông. Có một ...
Kỳ y dị thảo: Câu chuyện về nguồn gốc của cây nhân sâm
Nhân sâm là thảo dược quý hiếm, đứng đầu trong 4 vị thuốc thượng hạng (sâm, nhung, quế, phụ) của Đông y. Tương truyền Sơn Đông mới thực sự là quê hương bản quán của loại thảo dược này và xung quanh nó còn có một câu chuyện đầy thú ...
Bí mật não bộ của vị bác sĩ 106 tuổi vẫn hàng ngày nghiên cứu y khoa
Đeo một chiếc cà vạt ưa thích, ở cái tuổi xưa nay hiếm, Tiến sĩ Y khoa William Frankland ngồi tựa vào chiếc ghế bành màu be và kể lại câu chuyện cuộc đời mình mà các nhà sản xuất phim Hollywood cũng chỉ thốt lên trong mơ ước… Tiến sĩ ...
Kỳ y dị thảo: Chuyện về vị danh y có thể ‘chữa bệnh’ cho hổ
Đổng Phụng không chỉ được người dân ca ngợi về y thuật siêu phàm cũng như y đức cao thượng, mà còn là bậc cao nhân tu thành đắc đạo. Có thể 'chữa bệnh' cho hổ và sai khiến trông coi vườn hạnh. Thời Tam Quốc, có 3 vị danh y ...
Kỳ y dị thảo: Cách nhổ răng kỳ lạ không đau, không chảy máu của người xưa
Người xưa thường nói: “Thứ nhất đau mắt, thứ nhì nhức răng”. Đau răng là nỗi ám ảnh khó chịu mất ăn mất ngủ mà chỉ ai đã từng trải qua mới hiểu. Người cổ đại có một loại thuốc giúp nhỏ răng mà không hề đau cũng không chảy ...
Chuyện ngành y: Câu chuyện tầm sư học nghề của danh y Hoa Đà
Hoa Đà là vị thần y nổi tiếng không chỉ thời Tam Quốc mà cho tới cả hiện nay. Bởi vậy, mỗi khi khen ngợi y thuật cao siêu của ai đó, người ta thường so sánh như “Hoa Đà tái thế”. Tại sao ông lại được người đời tôn ...
Kỳ y dị thảo: Viên mật ong nhét hậu môn trị táo bón
Trong quá trình chữa bệnh, Trương Trọng Cảnh không những ứng dụng phương pháp của người đi trước, mà còn mạnh dạn áp dụng cách thức chưa bao giờ được dùng. Câu chuyện sau đây là minh chứng cho điều đó. Trương Cơ tự Trọng Cảnh (sinh khoảng năm 150, mất ...
Dù chỉ là chút hi vọng mong manh, tôi cũng luôn muốn bệnh nhân nắm được nó…
Bài viết này vô tình đạt giải nhất một cuộc thi nhỏ của bệnh viện. Những mẩu chuyện dưới đây đều có thật. Hi vọng các bạn đọc rồi sẽ hiểu hơn về trăn trở của bác sĩ khi đối mặt với muôn vàn bệnh nhân… Người ta nói mất tất ...
Kỳ y dị thảo: Cách trị gãy xương kỳ lạ của cổ nhân
Trong các loại thảo dược, cành liễu có tác dụng trừ phong, lợi thấp, giải độc, tiêu sưng… Ngoài ra vào thời cổ đại, liễu còn dùng để nối xương cực kỳ công hiệu. Câu chuyện của danh y Vương Thế Doanh dưới dây là minh chứng như thế. Theo Đông ...
Kỳ y dị thảo: Câu chuyện về vị thần y có thể hô phong hoán vũ
Vào thời nhà Nguyên có một danh y không chỉ y thuật cao thâm mà còn biết hô phong hoán vũ, được người đời ca tụng là thần y. Theo Bái sử tập truyền, vào thời nhà Nguyên, tại Tuyên Châu, tỉnh An Huy xuất hiện một vị danh y được ...
Chuyện bác sĩ: Cô ơi, đừng nói cho mẹ cháu biết…
Công việc hàng ngày của tôi là khám siêu âm cho bệnh nhân... Mỗi ngày tôi đi đến bệnh viện. Đẩy cánh cửa vào phòng. Bật ổn áp. Bật công tắc máy siêu âm. Màn hình đang khởi động. Máy siêu âm đã bắt đầu làm việc. Tay phải cầm đầu dò siêu âm, ...
Kỳ y dị thảo: Chuyện về ‘Ông thánh nhi khoa’ dùng thuốc đất chữa bệnh cho Thái tử
Các danh y Trung Quốc thời cổ đại rất coi trọng trị bệnh cho trẻ nhỏ, vào thời kỳ Chiến Quốc, Biển Thước đã là bậc thầy về Nhi khoa. Đến đời nhà Tống xuất hiện một người được hậu thế tôn vinh là “Thánh nhi khoa”. Ông chính là ...
Kỳ y dị thảo: Y thuật kỳ dị của danh y Từ Tự Bá
Từ Tự Bá, tự Thúc Thiệu, là danh y nổi tiếng thời Nam Bắc Triều. Theo "Nam Sử - Trương Thiệu truyện" ghi chép, Từ Tự bá có đức hiếu, giỏi nói lời thanh nhã, làm quan Chính viên lang, phụ tá các phủ, thường được Vương Ánh ở Lâm ...
Kỳ y dị thảo: Y thuật điều trị ung thư thực quản của Hàn Y phụ
Thời cổ đại ung thư thực quản được gọi là "chân ế" (nghẹn thực sự), đây là căn bệnh khiến các danh y đều bó tay. Tuy nhiên vào thời nhà Minh ở Trung Quốc có một người phụ nữ trong dân gian có thể điều trị nó một cách ...
Kỳ y dị thảo: 4 tích chuyện nổi tiếng về danh y Chu Đan Khê
Chu Đan Khê nhớ lại vợ con mình, chú, bác, anh em đều chết về tay những ông thầy lang dốt nát nên cảm khái nói rằng: “Nếu tôi học được tinh thông môn y thuật, trị bệnh cứu người, tuy không làm quan, cũng giống làm quan vậy”. Nói ...
Kỳ y dị thảo: Câu chuyện Thần y chữa bệnh bằng liệu pháp tự nhiên
Thông tin về tác dụng phụ của nhiều phương pháp điều trị hiện đại gần đây làm mỗi người chúng ta cảm thấy e ngại khi phải đi khám chữa bệnh. Tại sao khi y học càng phát triển chúng ta lại càng mong muốn gần gũi hơn với tự ...
